Kiến thức y học

Cỏ mần trâu và công dụng của cỏ mần trầu

Cỏ mần trâu và công dụng của cỏ mần trầu

Cây cỏ mần trầu đã chứng minh nó có tác dụng phòng chứng viêm não truyền nhiễm, chữa đau khớp, bệnh gút, người viêm gan, vàng da, viêm ruột, kiết lỵ, viêm niệu đạo, viêm thận, viêm tinh hoàn. Hiện nay, cỏ mần trầu còn được xếp vào nhóm những cây thuốc quý có tác dụng chữa ung thư đang […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Ngọc trúc hoàng tinh và công dụng của ngọc trúc hoàng tinh

Ngọc trúc hoàng tinh và công dụng của ngọc trúc hoàng tinh

Ngọc trúc hoàng tinh loài của Nam Trung Quốc và vùng Tây Bắc của nước ta. Cây mọc nhiều ở vùng núi cao, nơi ẩm mát. Cũng được trồng ở một số địa phương làm thuốc. Trồng bằng thân rễ vào mùa xuân. Người ta thu hái thân rễ vào mùa thu khi hoa đã kết quả, rửa sạch, thái […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Củ mài gừng và công dụng của củ mài gừng

Củ mài gừng và công dụng của củ mài gừng

Củ mài gừng là một loài thực vật có hoa trong họ Dioscoreaceae. Loài này được C.H.Wright mô tả khoa học đầu tiên năm 1903. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CỦ MÀI GỪNG Cờ lóh (Ba Na) 2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA CỦ MÀI GỪNG Thân rễ. Thu hái vào mùa thu, khi cây tàn lụi, rửa sạch, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. […]

by admin· · 0 comments · Kiến thức y học
Cây bổ cốt toái và công dụng của cây bổ cốt toái

Cây bổ cốt toái và công dụng của cây bổ cốt toái

Cây bổ cốt toái  là cây sống phụ sinh trên đá ở rừng núi đá vôi ẩm hoặc cây gỗ ở rừng thường xanh mưa mùa ẩm nhiệt đới, ở độ cao từ 200 – 1600 m. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY BỔ CỐ TOÁI Ráng bay, tắc kè đá, co tạng tó (Thái), đờ rờ (K’ho), hộc quyết, […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây tục đoạn và công dụng của cây tục đoạn

Cây tục đoạn và công dụng của cây tục đoạn

Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacaceae), là một họ trong bộ Tục đoạn (Dipsacales) chứa khoảng 290-350 loài cây thân thảo và cây bụi sống lâu năm hay hai năm trong 11-14 chi. Có nguồn gốc chủ yếu ở vùng ôn đới, chúng được tìm thấy tạichâu Âu, châu Á và châu Phi, đặc biệt tại khu vực ven […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây thạch hộc và công dụng của cây thạch hộc

Cây thạch hộc và công dụng của cây thạch hộc

Thạch hộc là một cây thảo phụ sinh, mọc bám trên cành cây to hoặc ở vách đá ẩm. Thân dẹt có rãnh dọc chia nhiều đốt, phía cuống thuôn hẹp, phía ngọn dày hơn, màu vàng nhạt. Lá ngắn có bẹ. Hoa màu hồng hoặc trắng pha hồng, mọc thành chùm ngắn ở kẽ những lá đã rụng. Quả […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây thường sơn và công dụng của cây thường sơn

Cây thường sơn và công dụng của cây thường sơn

Thường sơn là cây nhỏ, cao đến 2 m, thân hình trụ, nhẵn, màu tím, hoa xanh tím hay hồng, quả mọng màu xanh. Thường sơn là cây làm thuốc trong Đông y. Nó được dùng để chữa bệnh sốt rét. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY THƯỜNG SƠN Thường sơn tía, ô rô lửa, thục tất, áp niệu thảo, sleng […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Củ mài và công dụng chữa bệnh của củ mài

Củ mài và công dụng chữa bệnh của củ mài

Củ mài, Củ chụp hay khoai mài, hoài sơn (danh pháp hai phần: Dioscorea hamiltonii) là loài thực vật thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae). Loài này được Hook.f. mô tả khoa học đầu tiên năm 1892. Chúng được tìm thấy nhiều ở vùng NamTrung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam, Myanmar và cả ở vùng Himalayas (gồm Nepal, Sikkim, Bhutan, Assam). […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cà độc dược và công dụng của cà độc dược

Cà độc dược và công dụng của cà độc dược

Cây cà độc dược (ở lá và hột có hàm lượng cao nhất) có chứa nhiều ancaloit (hàm lượng toàn phần từ 0,2-0,5%), chủ yếu làscopolamin, còn có hyoscyamin, atropin và các saponin, flavonoit, tanin… với số lượng không đáng kể. Tác dụng dược lý chủ yếu là do các ancaloit: làm giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây huyết giác và công dụng của cây huyết giác

Cây huyết giác và công dụng của cây huyết giác

Huyết giác hay còn gọi các tên khác là dứa dại, cau rừng, giác máu, giáng ông, cây xó nhà, ỏi càng (Tày), co ỏi khang(Thái) (danh pháp khoa học: Dracaena cambodiana) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây. Loài này được Pierre ex Gagnep. mô tả khoa học đầu tiên năm 1934. 1. TÊN GỌI KHÁC […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu