Khám phá các cách chữa bệnh tay chân miệng hiệu quả nhất

Tay, chân, miệng là một trong số những nhóm bệnh thường gặp. Nếu không chữa trị kịp thời có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết này chúng tôi sẽ bật mí đến bạn cách chữa bệnh tay chân miệng hiệu quả nhất, cùng tham khảo nhé!

Bệnh tay chân miệng có mấy cấp độ

Chúng ta có thể nhận biết bệnh tay chân miệng, thông qua những triệu chứng sớm nhất của bệnh như: Trẻ nhỏ thường bị sốt, đây là triệu chứng đầu tiên của bệnh tay chân miệng, sốt thường kéo dài 24 – 48 giờ; trẻ chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau họng; xuất hiện nhiều đốm đỏ như phỏng rộp và sau đó trở thành vết loét…

Các vết loét này thường nằm trên lưỡi, nướu răng và niêm mạc má; trong một số ít trường hợp, bệnh có thể diễn biến nhanh với các triệu chứng về thần kinh, hô hấp và nhanh chóng dẫn đến tử vong…

Tay chân miệng là một trong các chứng bệnh thường gặp

Tay chân miệng là một trong các chứng bệnh thường gặp

Bệnh tay chân miệng có 4 cấp độ, lần lượt là 1, 2, 3 và 4. Trong đó:

– Cấp độ 1: Đây là cấp độ bệnh tương đối nhẹ và có thể điều trị tại nhà, bệnh thường có biểu hiện loét miệng và/hoặc tổn thương da.

– Cấp độ 2: Ở giai đoạn này, người bệnh sẽ có những biểu hiện thường gặp như giật mình dưới 2 lần/30 phút; sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39 độ , nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ. Trong cấp độ 2 của bệnh, trẻ sẽ được phân vào những nhóm bệnh khác nhau với những biểu hiện đặc trưng và cách điều trị phù hợp cho từng nhóm.

– Cấp độ 3: Những dấu hiệu của trẻ bị tay, chân, miệng cấp độ 3 thường thấy như: Mạch đập chậm (dấu hiệu rất nặng); vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú; HA tăng; thở nhanh, thở bất thường; rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm); tăng trương lực cơ…

– Cấp độ 4: Nếu trường hợp con bạn bị tay chân miệng cấp độ 4, thì bắt buộc bé phải được đưa đi bệnh viện ngày lập tức và thực hiện điều trị.

Một số cách chữa bênh tay, chân, miệng

Chanh muối và ô mai chanh : chanh muối và mật ong là thảo dược có tác dụng sát khuẩn giúp tiêu diệt virus. Đối với trẻ nhỏ bài thuốc này hơi khó sử dụng vì thuốc có vị hơi đắng, chúng ta có thể thêm một chút mặt ong pha nước để cho trẻ uống bài thuốc này áp dụng cho trẻ chưa bị biến chứng loét niêm mạc miệng.

Chanh muối và ô mai chanh

Chanh muối và ô mai chanh

Cây bạc hà : bạc hà có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, diệt khuẩn, chữa ung nhọt, lở loét, cách dùng : bạn có thể đun 1 nắm nhỏ bạc hà với 1 lít nước sau khoảng 15 phút thì gạn lấy nước uống. Mỗi ngày uống khoảng 2 tách rất tốt cho trẻ bị bệnh.

Củ tỏi: đây là loại gia vị có tác dụng kháng virus kháng khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng do các vết loét. Cách dùng, nên đập dập hoặc băm nhỏ chế biến thành các món ăn hàng ngày cho trẻ.

Bên cạnh đó bệnh nhân hạn chế chất tanh như tôm, cá, mực vì những thực phẩm trên có thể gây ngứa những viết loét do bệnh gây ra.

Lời khuyên khi chữa bệnh tay, chân, miệng

 – Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).

– Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.

 – Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.

– Cách ly trẻ bệnh tại nhà, không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10 – 14 ngày đầu của bệnh.

Trên đây là một số cách chữa bệnh tay, chân, miệng hiệu quả nhất. Mong rằng, những chia sẻ này sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích nhất. 

Xem thêm:

Bạn có biết dấu hiệu nhận biết bệnh xơ gan?

Mẹo chữa bệnh huyết trắng tại nhà hiệu quả 100%