Kiến thức y học

Cây rẻ quạt và công dụng của cây rẻ quạt

Cây rẻ quạt và công dụng của cây rẻ quạt

Cây rẻ quạt hay còn gọi xạ can, lưỡi đồng (danh pháp hai phần: Iris domestica) là một loài cây bụi thuộc họ Diên vĩ có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. Loài này được (L.) Goldblatt & Mabb. mô tả khoa học đầu tiên năm 2005. Cây mọc hoang dại vùng đồi núi trung du, bãi cỏ sườn […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Sầu đâu rừng và công dụng của sầu đâu rừng

Sầu đâu rừng và công dụng của sầu đâu rừng

Cây sầu đâu rừng nhỏ, chỉ cao độ 1,60 đến 2,5m là cùng, thân yếu không thành gỗ và không to như cây xoan làm nhà. Lá xè lông chim khổng đều, 4-6 đôi lá chét. Hoa nhỏ khác gốc, mọc thành chùm xim. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY SẦU ĐÂU RỪNG Cây sầu đau rừng có tên gọi […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Hoàng liên gai và công dụng của hoàng liên gai

Hoàng liên gai và công dụng của hoàng liên gai

Hoàng liên gai hay hoàng mù (danh pháp hai phần: Berberis julianae) là loài cây bụi thuộc họ Hoàng mộc. Đây là loài bản địa của vùng Hoa Trung, hiện được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh. Tại Việt Nam, hoàng liên gai được xếp vào Danh mục các loài thực vật, động vật nghiêm cấm khai thác, sử dụng […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây chổi xuể và công dụng của cây chổi xuể

Cây chổi xuể và công dụng của cây chổi xuể

Chổi sể danh pháp hai phần Baeckea frutescens là một loài thực vật có hoa trong Họ Đào kim nương. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753. Loài phân bố ở Nam Trung Quốc, các nước Á châu nhiệt đới tới Úc. Ở Việt Nam có gặp từ Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây đại bi và công dụng của cây đại bi

Cây đại bi và công dụng của cây đại bi

Đại bi hay từ bi xanh (danh pháp hai phần: Blumea balsamifera) là loài thực vật có hoa thuộc chi Đại bi (Blumea), họ Cúc (Asteraceae). Cây được dùng làm thuốc, lấy tinh dầu và làm hoa khô trang trí. Tinh dầu đại bi thu được từ lá, chủ yếu chứacamphor và limonen, ngoài ra còn có vết borneol, saponin, […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây nhội và công dụng của cây nhội

Cây nhội và công dụng của cây nhội

Cây nhội được trồng lấy bóng mát ở nhiều thành phố ở Việt Nam, nhiều nhất ở Hà Nội. Còn thấy mọc hoang trong rừng. Cũng thấy mọc ở Ân Độ, MaLaixia, InĐônêxia, Châu Đại Dương. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY NHỘI Cây nhội có tên gọi khác là quả cơm nguội, mạy phat (Tày), xích mốc, bích hợp, […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
3 loại lá giúp trị mụn bọc an toàn tại nhà

3 loại lá giúp trị mụn bọc an toàn tại nhà

Mụn bọc là loại mụn phổ biến, không những gây đau nhức và khó chịu cho người mắc phải mà còn gây mất thẩm mỹ cho làn da. Nhưng để trị mụn bọc cũng không quá khó như bạn nghĩ. Sau đây là 3 loại lá giúp trị mụn bọc an toàn tại nhà nhé. Trị mụn bọc nhanh nhất […]

by nnghi· · 0 comments · Kiến thức y học
Giới thiệu về các tinh chất có trong thành phần của Hewel

Giới thiệu về các tinh chất có trong thành phần của Hewel

Hewel là thuốc bổ gan khá tốt giúp điều trị các bệnh về gan cũng như tăng cường sức khỏe cho gan. Mang đến cơ thể khỏe manh. Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các chất có trong hewel nhé. Về tinh chất có trong Hewel S. MARIANUM 1. Nguồn gốc Là cây thân thảo thuộc […]

by admin· · 0 comments · Kiến thức y học
Cây mơ và công dụng của cây mơ

Cây mơ và công dụng của cây mơ

Cây mơ  là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae). Tiếng Nhật gọi mơ là ume (kanji: 梅 – mai; hiragana: うめ), tiếng Trung là méi (梅: mai) hay méizi (梅子: mai tử), và tiếng Triều Tiên là maesil (hangul: 매실; hanja:梅實 – mai thực). Trong các ngôn ngữ Phương Tây, […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Tỏi ta và công dụng của tỏi ta

Tỏi ta và công dụng của tỏi ta

Tỏi ta  là một từ tiếng Latin nghĩa là “tỏi”.  Linnaeus mô tả chi Allium năm 1753. Vài nguồn nhắc đến từ αλεω (aleo, để tránh) trong tiếng Hy Lạp. Nhiều loài Allium đã được trồng từ thời xa xưa và khoảng một tá loài là cây trồng, và rau ăn quan trọng; một số lớn hơn là cây cảnh. Tranh giới […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu