Thảo dược hỗ trợ phòng chống ung thư phổi

Tỉ lệ số người mắc ung thư phổi ngày càng tăng cao, đặc biệt là ở những người hút thuốc lá. Không chỉ những người hút thuốc mới có thể mắc bệnh mà kể cả những xung quanh hít phải khói thuốc cũng có nguy cơ mắc bệnh rất là cao. Để hỗ trợ điều trị bệnh thì hiện nay có rất nhiều các loại thuốc khác nhau, nhưng các thảo dược tự nhiên vẫn là lựa chọn của nhiều người. Vậy có những thảo dược nào hỗ trợ và điều trị ung thư phổi? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua chia sẻ dưới đây nhé!

1. Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis)

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chứng minh lâm sàng cho thấy cam thảo giúp bài tiết chất nhờn, giảm ho và khó thở. Liều dùng 10-12g/ngày, sắc nước uống hoặc phối hợp các vị thuốc khác.

Phòng chống ung thư phổi bằng cam thảo

Phòng chống ung thư phổi bằng cam thảo

2. Phục linh (Poria)

Với bệnh nhân ung thư phổi bị phù, phục linh là thuốc lợi tiểu hiệu quả, có thể làm giảm việc tăng sinh đờm và giúp bệnh nhân ngủ tốt hơn. Liều dùng 8g/ngày, sắc nước uống trong ngày.

3. Cỏ lưỡi rắn (Oldenlandia diffusa)

Loại thảo dược này đã được chứng minh chống lại ung thư phổi trong các nghiên cứu thực nghiệm. Nó thuộc nhóm thảo dược gây hiệu ứng apoptosis và kích thích hệ thống miễn dịch để tìm, tiêu diệt các tế bào khối u. Liều dùng 20g/ngày, sắc nước uống trong ngày.

Phòng chống ung thư phổi bằng cỏ lưỡi rắn

Phòng chống ung thư phổi bằng cỏ lưỡi rắn

4. Măng tây (Asparagus officinalis)

Các nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy, măng tây làm thay đổi biến dưỡng của nhiều loại tế bào gây ung thư. Chính các chất chống ô-xy hóa tế bào có mặt trong măng tây góp phần phòng chống ung thư hiệu quả. Tháng 12 năm 1979, kết quả được đăng tải trên tạp chí Cancer News Journal công nhận là măng tây đã hỗ trợ rất nhiều cho các bệnh nhân ung thư bàng quang, ung thư phổi, ung thư hạch bạch huyết và ung thư da.

Nhiều bệnh nhân đang trong giai đoạn hóa trị kết hợp uống nước ép măng tây đã rút ngắn thời gian điều trị rất khả quan. Liều dùng: 50g măng tây tươi chế biến thành các món ăn hoặc nấu nước uống trong ngày.

5. Nghệ (Curcuma longa)

Nghệ được sử dụng từ hàng ngàn năm nay trong Y học Vệ Đà (Ấn Độ). Curcumin trong nghệ có khả năng chống ô-xy hóa cao, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng miễn dịch. Bổ sung nghệ trong thực đơn hàng ngày là góp phần phòng tránh ung thư phổi hiệu quả. Dùng 1 muỗng bột nghệ trong ngày là đủ.

Phòng chống ung thư phổi bằng nghệ

Phòng chống ung thư phổi bằng nghệ

6. Sâm Ấn Độ (Ashwagandha)

Thảo mộc này rất giàu flavanoids, chống viêm và chống ô-xy hóa mạnh. Đặc tính chống khối u của nó giúp ngăn chặn sự lây lan cũng như tiêu diệt tế bào ung thư phổi. Nó giúp tăng sức khỏe của cơ thể và tăng khả năng miễn dịch. Thảo dược này còn giúp tăng tuần hoàn não và khiến hệ thần kinh tỉnh táo, nhạy bén hơn. Liều dùng 10g/ngày, sắc uống.

7. Tiêu lốp (Pippali-Piper longum)

Tiêu lốp rất hiệu quả trong ngăn ngừa ung thư phổi vì nó giúp tăng cường giãn mạch và tăng tuần hoàn máu đến phổi. Nó giúp thông mũi, giãn phế quản, long đờm và làm trẻ hóa tế bào phổi. Ở những người dễ bị cảm lạnh, có thể hỗ trợ bằng thảo dược này. Liều dùng 4-5 quả tiêu khô, nấu nước uống trong ngày.

Phòng chống ung thư phổi bằng tiêu lốp

Phòng chống ung thư phổi bằng tiêu lốp

8. Hương nhu tía (Tulsi-Ocimum sanctum)

Hương nhu tía có hương thơm mạnh, có thể được dùng ở dạng trà, rất tốt cho vùng cổ họng và ngực. Thảo dược này chống ô-xy hóa tuyệt vời và giúp phòng chống bệnh nhiễm trùng thường gặp, như: cảm lạnh, cúm, đau đầu, viêm đường hô hấp. Mỗi ngày dùng 10-20 lá, nấu nước uống trong ngày.

9. Arjuna (Terminalia arjuna)

Hoạt chất trong vỏ cây này chứa nhiều nhóm flavonoids, giúp phòng ung thư phổi. Đây cũng là thảo dược giúp tim khỏe mạnh. Liều dùng 5-10g bột vỏ cây, sắc nước uống cả ngày.

Ngoài các dược liệu trên ra thì các bạn có thể và tìm hiểu thêm về đông trùng hạ thảo. Đây là một thảo dược có khả năng hỗ trợ điều trị ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng rất là hiệu quả. Tìm hiểu chi tiết về đông trùng hạ thảo tại: http://dongtrunghathaohqgano.com nhé.

Chúc các bạn sức khỏe!

> Xem thêm: 

Nấm linh chi làm gì là tốt nhất?