Bại liệt dạ dày- những điều cần biết về bệnh

Bại liệt dạ dày là bệnh lý về đường tiêu hóa phổ biến. Liệt dạ dày là tình trạng tê liệt một phần dạ dày, thức ăn lưu trong dạ dày lâu hơn so với bình thường gây ra thức ăn bị đông cứng khó chịu, nôn mửa, nặng hơn bệnh nhân sẽ gặp phải tình trạng tắc nghẽn dạ dày, đường ruột, sụt cân, đau bụng, chán ăn. Liệt dạ dày có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, sự phát triển quá mức của vi khuẩn trong dạ dày và sự dao động của đường huyết. Bạn đọc có thể tham khảo và biết thêm thông tin chi tiết qua bài viết Bại liệt dạ dày- những điều cần biết về bệnh.

Nguyên nhân bệnh bại liệt dạ dày

Bệnh liệt dạ dày còn có thể do một số nguyên nhân như: Sử dụng các loại thuốc ức chế canxi, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm. Hoặc các loại thuốc xạ trị, hóa trị. Liệt dạ dày là căn bệnh khá nguy hiểm. Vì nếu bị liệt dạ dày, dạ dày sẽ không hoạt động.

Bệnh liệt dạ dày

Đối tượng dễ mắc bệnh bại liệt dạ dày

Bại liệt dạ dày khá nghiêm trọng nếu không kịp thời khám và chữa trị bệnh kịp thời. Thông thường, bệnh này thường rất dễ xuất hiện ở đối tượng sau:

+ Phụ nữ trẻ và trung niên thường hay bị liệt dạ dày vô căn.

+ Người mắc bệnh tiểu đường, các bệnh về mô liên kết.

+ Phẫu thuật ở thực quản hoặc ổ bụng.

+ Nhiễm khuẩn ở dạ dày, thông thường là do vi rút.

+ Sử dụng một số loại thuốc làm chậm tốc độ tiêu hóa như thuốc ngủ.

+ Do một số phương pháp điều trị bệnh như xạ trị, hóa trị ung thư.

Dấu hiệu của bệnh bại liệt dạ dày

Liệt dạ dày là chứng bệnh khá phổ biến, là tình trạng dạ dày bị tê liệt một phần, từ đó dạ dày hoạt động không bình thường và quá trình tiêu hóa thức ăn chậm hơn hoặc có thể dừng lại. Khi mắc bệnh liệt dạ dày thường có một số triệu chứng cơ bản như:

– Cảm giác khó tiêu đầy hơi, trướng bụng.

– Cảm giác đau bụng khó chịu,  buồn nôn và nôn.

– Nồng độ đường huyết thất thường, có dấu hiệu hạ đường huyết.

Bệnh liệt dạ dày

– Ăn ít và cảm thấy chán ăn.

– Sau khi ăn có cảm giác no, sức ăn kém.

– Sụt cân không rõ nguyên nhân do thiếu chất dinh dưỡng.

– Có thể xuất hiện chứng ợ nóng, ợ hơi khó chịu.

Phòng ngừa liệt dạ dày

Bên cạnh việc điều trị, bạn cũng có thể phòng ngừa được tình trạng liệt dạ dày bằng các biện pháp:

– Bổ sung chất xơ, thực phẩm béo.

– Các loại bánh kẹo, bánh quy, bánh snack,…

– Hạn chế dùng các loại sữa nguyên kem.

– Kiểm soát mức độ đường huyết.

>>>> Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh sa dạ dày