Bệnh Gout, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị

Bệnh Gout là dạng đau khớp ảnh hưởng đến ngón chân cái, mắt cá chân, đầu gối, bàn tay, bàn chân, khuỷu tay và cổ tay. Nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 4 lần phụ nữ.

1. Nguyên nhân bệnh Gout

– Dư thừa axit uric trong cơ thể dẫn đến kết tủa ở các khớp

– Có thể do di truyền

– Uống nhiều rượu, bia

benh-gout

2. Triệu chứng  bệnh Gout

– Sưng đau ở khớp đặc biệt là ngón chân cái

– Khu vực quanh khớp mềm và đỏ lên

– Thường bị đau vàu giữa khuya hoặc sáng sớm

3. Cách chữa trị  bệnh Gout

– Vắt nửa trái chanh vào ly nước ấm, thêm 1 ít mật ong, uống vào buổi sáng

– Cho nửa muỗng thuốc muối baking soda vào 1 ly nước và uống để làm dịu cơn đau

benh-gout-1

4. Liệu pháp nước ép chữa  bệnh Gout

– Nước ép quả anh đào tươi rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh Gout. Thời gian đầu, mỗi lần bạn nên ép lấy nước cua 15- 20 quả anh đào và uống ngay khi thức dậy. Sau đó, có thể giảm dần số lượng quả anh đào. Các nghiên cứu về hiệu quả của anh đào đối với việc chống lại bệnh Gout cho thấy rằng chất chống oxy hóa anthocyanin có trong quả anh đào giúp làm giảm sưng viêm cũng như số lần bị đau vì gout

– Táo được xem là thực phẩm tuyệt vời để trị bệnh gout. Axit malic trong táo vô hiệu hóa tác dụng của axit uric, nhờ đó bệnh thuyên giảm dần. Những người bị gout nên uống nước ép từ 1 quả táo sau mỗi bữa ăn

– Chuối cũng rất có ích cho người bị bệnh gout. Uống nước ép chuối trong khoảng từ 3- 4 ngày giúp làm giảm tình hình bệnh tật. Trong quãng thời gian đó, mỗi ngày bệnh nhân có thể dừng từ 8 đến 9 quả chuối

– Vitamin C trong nước chanh được biết đến khả năng ngăn ngừa và điều trị các cơn đau khớp bằng cách củng cố các mô liên kết trong cơ thể. Axit citric trong chanh làm suy giảm axit uric- nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gout. Vắt nửa trái chanh cho vào ly nước, uống 2 lần/ ngày

 Trên đây là bài viết Bệnh Gout, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị, hy vọng bài viết này cung cấp đủ thông tin đến cho bạn. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!  

Theo cuốn sách Chăm sóc sức khỏe không dùng thuốc

(Tiến sỹ y khoa Dr Biswaroop Roy Chowdhury)