Thông thường, cứ nói đến ăn vặt thì chúng ta thường nghĩ ngay đến đó là những thực phẩm có chứa đường hoặc là chất béo. Nhưng nếu biết cân bằng chất dinh dưỡng phù hợp thì đây sẽ là cách giúp bạn ngăn ngừa, kiểm soát được lượng đường trong máu một cách hiệu quả. Vậy chế độ dinh dưỡng phù hợp khi ăn vặt với người bệnh tiểu đường như thế nào? Để giải đáp được vấn đề này thì các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu qua chia sẻ dưới đây nhé.
Khi người bệnh tiểu đường ăn bữa phụ, nếu không đo đếm được lượng thức ăn sẽ dẫn tới việc ăn ít quá hay nhiều quá gây nên hiện tượng hạ hoặc tăng đường máu. Do vậy, các chuyên gia dinh dưỡng có gợi ý cho bạn về cách đong đếm các loại thực phẩm trước khi ăn trong bữa phụ để lượng đường trong máu luôn luôn được cân bằng như sau:
1. Chế độ dinh dưỡng bằng trái cây, rau xanh
– 15 hạt hạnh nhân
– ¼ cốc quả việt quất tươi
– 2 muỗng canh bí ngô hay hạt mè
– ¼ của 1 quả bơ 400gr
– ¼ bát trái cây khô và hạt hỗn hợp
– 1 quả táo nhỏ
– Chế độ dinh dưỡng trong bữa phụ cho người đái đường gồm 1 bát rau sống tươi cắt: ớt xanh, cà rốt, bông cải xanh, dưa chuột, cần tây, súp lơ.
– ¼ cốc phô mai + ½ cốc đóng hộp hoặc trái cây tươi
– 1 quả chuối nhỏ+ 1 muỗng canh bơ đậu phộng
2. Nhóm dinh dưỡng từ carbohydrate
– 2 chiếc bánh mặn
– ½ bát gelatin không đường
– Khoảng 30 gram carbohydrate trước khi tập thể dục: bánh mỳ, ngũ cốc nguyên hạt…
– 1 lát bánh mì + 1 muỗng canh bơ đậu phộng + 1 cốc sữa
3. Nhóm thực phẩm chứa chất đạm
– 1 quả trứng luộc
– 1 bát súp gà hoặc súp cà chua, súp rau
– ½ con gà tây
– ½ bát rau trộn cá ngừ + 4 saltines
Bật mí thêm cho bạn, hiện nay bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể kiểm soát được bằng bài thuốc từ các loại thảo dược. Và nhân sâm hoa kỳ chính là thảo dược có tác dụng hiệu quả trong việc hỗ trợ, điều trị bệnh tiểu đường. Nhưng trong quá trình sử dung thì bạn cần phải dùng đúng cách, đúng liều lượng để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất nhé.
Chúc bạn sức khỏe!
Xem thêm:
Ăn nhiều đường có phải là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường không?
Mật ong rừng có tác dụng gì với bệnh nhân tiểu đường