Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì dinh dưỡng – lối sống – thuốc điều trị là ba yếu tố quan trọng không thể tách biệt được. Bởi chỉ cần thiếu đi một trong ba yếu tố nào thì cũng sẽ làm tăng đường huyết và khiến bạn gặp phải các vấn đề về sức khỏe. Vậy giảm và ổn định đường huyết bằng phương pháp nào thì các bạn cùng chúng tôi đi tìm hiểu qua nội dung thông tin được chia sẻ dưới đây nhé!
1. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh tiểu đường
Chế độ dinh dưỡng cân bằng để vừa giúp ổn định lượng đường trong máu và vừa đảm bảo dưỡng chất đầy đủ cho cơ thể hoạt động, giúp ngăn ngừa cảm giác đói và thèm ăn.
Người bệnh tiểu đường nên bổ sung rau củ quả trong thực đơn của mình, đặc biệt là các loại có màu xanh và đỏ tương, điển hình như rau dền, củ dền, khoai lang, cải bắp, cà rốt, tỏi, cà chua,… Trong cách chế biến thì hạn chế dầu mỡ mà thay bằng luộc, hấp để vừa giữ được chất dinh dưỡng vừa không làm hại đến mạch máu.
Tuyệt đối không được bỏ bữa sáng. Ăn sáng giúp ổn định lượng đường trong máu suốt cả ngày. Kết hợp lành mạnh protein, tinh bột và chất béo cộng với các loại trái cây hoặc các loại hạt sẽ giúp chỉ số đường huyết được duy trì ổn định, an toàn.
Một số loại đồ uống để thay đổi khẩu vị như trà xanh, dưa hấu, bưởi, nho, sữa tươi không đường cũng góp phần làm giảm đáng kể nguy cơ kháng cự insulin, chuyển hóa đường trong máu tốt hơn.
2. Bệnh tiểu đường tập luyện thể thao như thế nào?
Người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) cần tập luyện thể dục đúng cách để giúp giảm đề kháng insulin, kiểm soát tốt đường huyết, huyết áp, mỡ máu… giúp giảm thiểu các biến chứng.
Vì bệnh tiểu đường có thể gây ra một biến chứng nguy hiểm là chân dễ bị tổn thương dẫn đến hoại tử nên bất kỳ hoạt động nào của người bệnh cũng cần chú ý không tác động quá mạnh đến bàn chân.
Người bệnh tiểu đường nên chọn các môn thể thao vận động phù hợp với thể trạng, tuổi tác, tình trạng bệnh,…của mình. Các bài tập về tiểu đường tốt nhất là luyện tập bằng cách đi bộ sáng và chiều hay cóthể tập những môn thể dục nhẹ nhàng như đi đạp xe, bơi lội…,với thời gian luyện tập từ 30 – 60 phút mỗi ngày vừa lưu thông máu, vừa thúc đẩy đốt cháy glucose trong máu. Bên cạnh luyện tập bạn cần chọn quần áo rộng, thoải mái khi tập, tránh các đồ gây khó khăn trong việc luyện tập, tạo cảm giác không thoải mái.
Vận động là một trong những biện pháp điều trị tiểu đường , cùng với các biện pháp khác góp phần ổn định lượng đường huyết và phòng tránh các biến chứng gây ra của bệnh. Bạn cần kiểm tra đường huyết thường xuyên để lựa chọn hình thức luyện tập tốt nhất cũng như kiểm soát tốt mức đường huyết trước và sau khi tập.
> Xem thêm: Các loại rau củ bệnh tiểu đường không nên ăn?
3. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị hợp lý
Người Việt Nam thường có thói quen tham khảo các kinh nghiệm của người đi trước và áp dụng vào mình. Tuy nhiên, vì mỗi người có một thể trạng, mức độ bệnh lý khác nhau nên không được tự quyết định phương pháp điều trị khi không có chỉ định từ bác sĩ hoặc người có chuyên môn. Đặc biệt là trong việc dùng thuốc nào, dược phẩm nào nào cho hợp lý.
Trong việc điều trị một căn bệnh phức tạp như tiểu đường, thì các sản phẩm có thành phần tự nhiên sẽ giúp điều hòa lượng đường huyết trong cơ thể, không gây ra các tác dụng phụ,…. Và sản phẩm chúng tôi muốn nói đến ở đây chính là nhân sâm Hoa Kỳ. Nhưng để biết rõ hơn về sản phẩm thì các bạn tìm hiểu thêm tại: http://sammy.vn/tac-dung-cua-nhan-sam-nhan-sam-hoa-ky-voi-cac-loai-benh-137.html để biết các thông tin cụ thể nhé.
>> Xem thêm:
– Biện pháp phòng ngừa ung thư ngay trong bữa ăn
– Uống gì vào buổi sáng để da sáng, dáng đẹp