Articles by: admin

Cây chiêu liêu và công dụng của cây chiêu liêu

Cây chiêu liêu và công dụng của cây chiêu liêu

Chiêu liêu có quả dùng trong Đông y gọi là kha tử, là một loài thực vật có hoa trong họ Trâm bầu. Loài này được Retz. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1789. Nó là loài bản địa miền nam châu Á từ Ấn Độ và Nepal kéo dài về phía đông tới miền tây nam Trung Quốc (Vân Nam), […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Củ chóc và công dụng chữa bệnh của củ chóc

Củ chóc và công dụng chữa bệnh của củ chóc

Củ chóc là cây cỏ, sống một năm, cao 20 – 30cm. Thân củ tròn, nạc. Lá chia 3 thùy, cuống dài, có bẹ. Cụm hoa là một bông mo, màu xanh pha đỏ tím. Hoa nhỏ, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới, có mùi hôi. Quả mọng, khi chín màu đỏ. Cây củ chóc ri (Typhonium divaricatum […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây thông thiên và công dụng chữa bệnh của cây thông thiên

Cây thông thiên và công dụng chữa bệnh của cây thông thiên

Thông thiên  là loài cây có lá hình mác, mọc so le, thân cây cao khoảng 3 đến 4 mét. Thông thiên có xuất xứ từ châu Mỹ, thường gặp ở một số nơi như Kula, Maui, Waihee, Kihei, Kahana Beach, Hawaii… 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY THÔNG THIÊN Cây thông thiên có tên gọi khác là cây đầu tây […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Củ gió và công dụng chữa bệnh của củ gió

Củ gió và công dụng chữa bệnh của củ gió

Củ gió là loài cây mọc hoang ở vùng núi cao, chỗ ẩm, râm mát, nhất là ở các núi đá vôi ở Lạng Sơn. Thu hoạch rễ quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, đông, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô hoặc sấy khô 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CỦ GIÓ Kim quả lãm, kim ngưu đởm, sơn từ […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây đinh lăng và công dụng chữa bệnh của cây đinh lăng

Cây đinh lăng và công dụng chữa bệnh của cây đinh lăng

Cây đinh lăng là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY ĐINH LĂNG Cây gỏi cá, nam dương lâm, đinh lăng lá nhỏ 2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA CÂY ĐINH LĂNG Rễ, thu hái vào mùa thu […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Dây bông xanh và công dụng của dây bông xanh

Dây bông xanh và công dụng của dây bông xanh

Dây bông xanh  là một loài thực vật có hoa thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài bản địa của Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Dương và Myanmar và có phân bố tự nhiên rộng rãi. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA DÂY BÔNG XANH Bông báo, madia (H’mông) 2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA DÂY BÔNG XANH Lá. Thu hái quanh năm. Dùng […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây râu hùm và công dụng của cây râu hùm

Cây râu hùm và công dụng của cây râu hùm

Cây râu hùm là loài phân bố ở Nam Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Ðông dương. Ở nước ta, cây mọc hoang ở ven suối và rừng ẩm. Có thể thu hái thân rễ quanh năm, rửa sạch, phơi hay sấy khô. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY  RÂU HÙM Phá lủa (Tày), nưa, cẩm địa la, pinh […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây hồi đầu và công dụng của cây hồi đầu

Cây hồi đầu và công dụng của cây hồi đầu

Cây hồi đầu là loài cây của Á châu, phân bố ở Trung quốc, các nước Đông Dương, Malaixia và Inđônêxia. Ở nước ta, Hồi đầu mọc hoang ở các tỉnh vùng núi thấp miền Bắc Việt Nam, mọc nhiều ở chỗ ẩm mát, ven suối, trong rừng ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái. Có thể trồng bằng thân […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Cây huyền sâm và công dụng của cây huyền sâm

Cây huyền sâm và công dụng của cây huyền sâm

Cây huyền sâm là loài cây mới di thực vào nước ta. Nay phát triển ở nhiều nơi. Trước kia nhập của Trung Quốc.  Năm 1936, hai tác giả Kinh Lợi Bân và Thạch Nguyên Cao có chế cao lỏng huyền sâm (rượu) rồi nghiên cứu tác dụng trên tim, huyết quản, huyết áp, hô hấp, huyết đường và giảm sốt […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu
Rau ngót va công dụng chữa bệnh của rau ngót

Rau ngót va công dụng chữa bệnh của rau ngót

Rau ngót là một loài cây bụi mọc hoang ở vùngnhiệt đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam. 1. TÊN GỌI KHÁC CỦA RAU NGÓT Bồ ngót, phắc ót (Thái), phéc bón (Tày), hắc diện thần, chùm ngọt 2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA RAU NGÓT Lá và rễ. Thu hái ở […]

by admin· · 0 comments · Dược liệu