Bạn cần biết: Dinh dưỡng dành cho bà bầu 9 tháng

Chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu 9 tháng thế nào ? Làm thế nào để bà bầu phát triển, thai nhi khỏe mạnh nhất ? Hãy cùng chúng tôi tham khỏa bài viết dưới đây.

Đừng quên tham khảo: Thuốc elevit – cho bà bầu

1. Lời khuyên

Ở tháng thứ 9 chiều dài của thai nhi tính từ đầu đến chân đạt khoảng 44-46cm, nặng khoảng 2,6-2,75kg lớp mỡ dưới da bé đã hoàn chỉnh nên cơ thể bé trở nên trọn trịa. Lớp lông máu ở mặt, ngực, bụng, tay chân của trẻ dần thưa đi, da hồng hào vào có động bóng, móng tay của bé mọc dài ra. Thời kỳ này trẻ thường xuyên đòi hỏi nhiều dinh dưỡng từ người mẹ nên việc ăn uống cũng không được qua loa.

2. Chế độ dinh dưỡng

Thai phụ nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, các loại thuốc bổ cho bà bầu cần thiết và uống thêm sữa để bổ sung canxi cho trẻ và tránh thiếu canxi gây loãng xương ở bản thân.

Bà bầu 9 tháng

Bà bầu 9 tháng

 

Bên cạnh đó thai phụ còn cần một cơ thể khỏe mạnh cho thời điểm sinh nở sắp tới, tăng khả năng hồi phục do tiêu hao thể lực, mất máu khi sinh, cho con bú. Do vậy những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như sữa, thịt nạc các loại cá cũng không thể bỏ qua.

Nên chọn loại thức ăn có khối lượng nhỏ mà chất dinh dưỡng lại cao như các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, giảm thiểu các loại thức ăn có khối lượng lớn, nhưng dinh dưỡng lại thấp như đậu nành…

Lòng trắng trứng: Trong suốt quá trình mang thai đều cần tăng cường chất lòng trắng trứng, một số chất này chủ yếu từ chế phẩm đậu, từ sữa, trứng và thịt.

Không ăn nhiều muối: Cuối giai đoạn mang thai dễ phát sinh các chứng bệnh cao huyết áp, do đó nên hạn chế ăn muối. Phụ nữ mang thai nên chú ý ăn chất có sắt, lượng máu đủ để sinh con và để tích chữ lượng sắt cho thai nhi.

Vitamin: Các vitamin chủ yếu từ ăn các loại rau tươi xanh và hoa quả. Vitamin A có thể tăng sức đề kháng bị nhiễm bệnh của người mẹ mang thai. Vitamin D có thể giúp cho quá trình hấp thụ canxi được dễ dàng hơn.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 9, mỗi lần ăn không nên no quá và ăn các thức ăn có hàm lượng mỡ chua và chất kẽm như: hạt hồ đào, hướng dương, vừng đen, lạc; hàm lượng thức ăn có chất sắt, vitamin B2 như: các loại gan, lòng đỏ trứng, mộc nhĩ đen, cải tía, rong biển, chế phẩm từ đậu, cải xanh. Hàm lượng thức ăn có canxi cùng vitamin D như: sữa bột, gan, tôm, canh cá, canh đầu cá, các chế phẩm đậu phụ. Ăn nhiều sữa bột và hoa quả sẽ tốt cho da của cả người mẹ và trẻ nhỏ.

>> Bạn nên tham khảo: colosmax q10 baby – Sản phẩm tăng cường dinh dưỡng cho trẻ, bà bầu

Sức khỏe của bé tùy thuộc vào khả năng miễn dịch tiếp nhận từ người mẹ trước khi sinh và các chất miễn dịch có chứa trong sữa mẹ sau khi sinh, hơn nữa vitamin lại có liên quan mật thiết đến chức năng miễn dịch và chất miễn dịch. Vì vậy, trong giai đoạn cuối của thai kỳ, thai phụ nên chú trọng hấp thu vitamin. Vitamin cần hấp thu chủ yếu gồm: vitamin C (rau, trái cây), vitamin B11 (cam, táo, rau lá xanh), vitamin E (bắp, rau lá xanh, bông cải, các loại ngũ cốc, hạch đào, cà chua,…), vitamin B12 (gan, cá, trứng),…

Giai đoạn này các mẹ nên chú ý bổ sung một số món ăn lợi sữa sau sinh như các món chế biến từ cá chép, móng giò…

Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp giai đoạn cuối của các bà mẹ có sức khỏe tốt nhất.