Chữa tiểu đường với 4 loại “thần dược” vô cùng dễ kiếm

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc tây hay thực phẩm chức năng để chữa bệnh tiểu đường thì những bài thuốc dân gian cũng có tác dụng rất hiệu quả cho việc điều trị bệnh, sau đây mời các bạn tham khảo 4 bài thuốc dân gian mà chúng tôi muốn chia sẽ đến các bạn, hãy cùng theo dõi nhé

1. Vỏ dưa hấu

Tên khoa học: Citrullus Vulgaris Schrad. Họ Bầu Bí (Cucurbitaceae). Tên gọi khác: Thủy qua, tây qua bì.

Thu hái và chế biến vào mùa hạ. Dùng dao gọt lớp vỏ bên ngoài, phơi hay sấy khô.

Vỏ dưa sau khi ăn xong dùng dao gọt bỏ lớp vỏ quả và lớp thịt quả, để riêng phơi khô. Khi dùng rửa sạch.

dap-mat-na-gi-de-se-khit-lo-chan-long4

Tính năng: Vị ngọt, tính hơi hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giáng áp.

Liều dùng: 10 – 30g.

Người bên trong có hàn thấp nhiều không nên dùng.
Để chữa tiểu đường có thể áp dụng cách sau:
Vỏ dưa hấu, câu kỷ tử 30g, đẳng sâm 10g, sắc uống.

2. Lá ổi

Tên khoa học: Psidium guyjava. Họ Sim (Myrtaceae). Tên gọi khác: phan đào diệp, phan cẩm diệp.

Thu hái và chế biến: Lá hái vào mùa hạ, thái nhỏ phơi hoặc sấy khô.

Quả: Hái lúc quả chín, ép lấy nước.

Tính năng: Vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ tả, tiêu viêm chỉ huyết, hạ đường huyết.

bi-quyet-tri-seo-tham-voi-la-oi

Liều dùng: Khô 10 – 15g, tươi 15 – 30g.

Người tiêu chảy do nhiệt không được dùng.

Bài thuốc chữa tiểu đường với lá ổi:

Bài 1: Lá ổi 30g (tươi 50g), sắc uống thay nước trà.

Bài 2: Lá ổi, lá bạch quả 15g, râu ngô 30g sắc uống.

Bài 3: Quả ổi tươi ép lấy nước, mỗi lần uống 30ml, 2 lần/ngày.

Bài 4: Lá ổi non 50g, lá sa kê tươi 100g, trái đậu bắp tươi 100g. Nấu nước uống cả ngày.

3. Lá xoài 

Lấy khoảng 5 lá xoài non cắt sợi rồi cho vào cốc, đổ nước sôi vào rồi để qua đêm. Mỗi sáng uống hết ly nước lá xoài này, bỏ phần xác.

la-xoai-non2

Ở thành thị hiếm xoài thì có thể để dành bằng cách phơi lá cây này trong bóng râm cho đến khi khô, đem nghiền thành bột dùng vào buổi sáng và buổi chiều, mỗi lần nửa muỗng cà phê bột lá xoài pha loãng với ly nước đầy.

4. Hành tây 
Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu bởi một số chất vẫn thường gây ÐTÐ trên động vật thí nghiệm. Trên lâm sàng, cho bệnh nhân ÐTÐ uống dịch ép hành tây đã có tác dụng làm giảm đường máu. Hành tây sống cho vào thức ăn hàng ngày của bệnh nhân ÐTÐ không phụ thuộc insulin đã có tác dụng hiệp đồng và làm giảm liều thuốc cần thiết để điều trị bệnh.

hanh tay (4)_NFQT

Ðể làm giảm đường máu, cho bệnh nhân uống dịch ép hành tây, mỗi buổi sáng một thìa canh, uống liền trong 1-2 tháng sẽ có hiệu quả.

Mách bạn: với máy đo đường huyết omron hgm-112 của thương hiệu nổi tiếng Omron sẽ giúp các bạn kiểm tra đường huyết một cách nhanh nhất chỉ trong vòng 5 giây  và vô cùng chính xác ngay tại nhà. Các bạn có thể tham khảo thêm chí tiết về sản phẩm tại đây

>>> Xem thêm: cách đo đường huyết

Trên đây là 4 bài thuốc từ những loại thảo dược vô cùng dễ kiếm mà chúng ta không thể ngờ tới nó lại có tác dụng chữa bệnh hay đến vậy. Các bạn hãy lựa chọn ra cho mình một phương thuốc phù hợp nhất, lời luyên nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng nhé.